Forms of ao dai through history

'Ao dai', which originally applied to the outfit, was worn at court of the Nguyen Lords in Hue in the 17th century. ‘Áo’ translates as ‘shirt’ and ‘dài’ means ‘long’. It is one of the few Vietnamese words that appear in English-language dictionaries.

Post by admin

04:00 - 07/06/2018

Bình luận

'Ao dai', which originally applied to the outfit, was worn at court of the Nguyen Lords in Hue in the 17th century. ‘Áo’ translates as ‘shirt’ and ‘dài’ means ‘long’. It is one of the few Vietnamese words that appear in English-language dictionaries.

Local people believe that ao dai has existed for hundreds of years and has many different forms. Let’s check it out with Vtrippie.

Source: spotlighenglish.com, saigoneer.com, pinterest.com

★ ÁO GIAO LÃNH

ao-giao-lanh.jpg

Áo giao lãnh

In the 17th century, under the reign of Lord Nguyen – Nguyen Phuc Khoat, “Áo Giao Lãnh” appeared. The earliest form of the Ao dai was a four-panel dress with a short black skirt and waistband. Two panels were sewn together at the back and two panels were left open with a belt in the front.

During that time, Vietnam was separated into two parts: the Northern was governed by Lord Trinh and the Southern by Lord Nguyen.

Aiming to identity his empire and show the spirit of independence, Lord Nguyen Phuc Khoat had decreed to modify the dress: wearing gown with buttons, replacing skirt to pants to distinguish Southern people with Northern people. As a result, Ao dai was born.

★ ÁO TỨ THÂN (FOUR-PIECE DRESS)

For more convenient in daily activities, the Ao giao lanh had come out with a new more tidy design called “Áo Tứ Thân” (four-piece dress). Its colors are limited to black or brown.

ao-tu-than.jpg

Áo tứ thân

The Ao tu than is generally worn by peasant women in the North.  It consists of four panels, two at the back and two in the front. Unlike the Ao giao lanh, the back panels are sewn together while the front panels are tied as a belt. Inside the four-piece dress, the woman wore a bodice called “yếm” to cover the chest and a long skirt to cover the legs.  

★ ÁO NGŨ THÂN (FIVE-PIECE DRESS)

Áo Ngũ Thân, which means five-flaps shirt, is a form of the Ao dai worn in the 18th and early 19th centuries. It has two flaps sewn together at the back, two ones sewn in the front, and a "baby flap" hidden underneath the main front flap.

In the past, China had dominated Vietnam for more than a thousand years. Therefore, it is said that Chinese clothing has influenced the history of the Ao dai.

ao-ngu-than-1.jpg

Áo ngũ thân

At that time, people were forced to wear traditional Chinese clothing. Then, Vietnamese designers began to change the design of the traditional Chinese clothing. Thus, the Ao ngu than was created to show separated and independent culture of Vietnam for both women and men in the high class.

In the late 18th century, France claimed Vietnam as colony. Therefore, local people began wearing clothes influenced by Western design.

In fact, some Vietnamese designers started to against these clothes by modernizing the ao ngu than. They used some of the French or Western design to modernize ao ngu than. However, the new one still hold Vietnamese culture and became the modern form of Vietnamese traditional clothing. It was called “Ao dai” from then on.

★ LE MUR AO DAI (1939 – 1943)

aodailemur.jpg

Le Mur ao dai

In 1939, an artist Cat Tuong modernized a new style of Ao dai called Le Mur Ao Dai (Le Mur is French name of the artist). Two Western details which were bulging arms and a heart-shaped collar attached with a bow were used for this style. People worn it with white pants, high heels, an umbrella and a purse.

However, at that time, it was considered too sophisticated and indecent, which made people did not accept this change and refused to wear it widely. Till 1943, Le Mur was forgotten.

★ AO DAI WITH RAGLAN  SLEEVE (1960)

Raglan style has sleeve that is attached with the neck and its color is different from the main color of the dress.

aodairaglan.jpg

Ao dai with raglan sleeve

During that time, the Ao dai had a major disadvantage of creases under the arms. Several years later, a tailor called Dung in Da Kao District added Raglan style for this new one. A line of buttons on the shoulder and spread down to the waist were added to reduce the creases. Thus, the length of Ao dai was just to the knees which made people more comfortable wearing it. It is considered to be the closest form to the current form.

★ AO DAI WITH BOAT NECK

 In 1958, Mrs Tran Le Xuan, who was wife of Ngo Dinh Nhu, designed another new version of ao dai with a boat neck and elegant patterns on the fabric and locally known Mrs. Nhu Ao Dai. That was much different from the traditional discreet form with high collars.

Some people complimented that it was more charming and suitable for the hot weather in Saigon. Some others debated around its unsuitability for the customs of Vietnamese women. As opposed to that,  it was still popular at that time.

aodaibanhu.jpg

Ao dai with boat neck

★ AO DAI  (1960 - 1970)

In the 1960s, Ao dai, whose fabric was printed with elegant flower patterns, was modernized to flatter the curves of the woman’s body. Its local name was the mini ao dai. Women preferred to have short curly hair in combination with this ao dai.

By the time bra became popular in Vietnam, the mini ao dai had slits that extended above the waist and two panels reaching only to the knee. This style made Vietnamese women more confident when hanging out and was very popular amongst female students.



 Ao dai (1960 - 1970)

★ AO DAI NOWADAY

aodaihiendai.jpg

Ao dai nowadays

Since 1975, ao dai has had a variety of styles for many different purposes. People usually wear it on some special occasions such as Lunar New Year Eve, wedding and ceremony. In addition, receptionists in almost hotels in Vietnam wear ao dai for their uniforms. In a certain regions, female students have to wear ao dai in white for 6 days at school.

As a result, tailors make many variations of ao dai. Its fabric color is not limited and the patterns are diverse with flowers, landscapes and animals printed, painted or embroidered in it. People wear it with high heels and leaf hat or Vietnamese crown called “Mấn”.

 Vietnamese Translation:

Từ “áo dài” lần đầu được gọi cho trang phục mà người xưa mặc dưới triều đình chúa Nguyễn tại Huế vào thế kỷ thứ 17.Nó là một trong số ít từ ngữ Việt Nam có mặt trong từ điển tiếng Anh.

Người dân địa phương luôn tin là áo dài đã có từ trăm năm rồi và nó cũng cải cách qua nhiều kiểu dáng khác nhau. Hãy cũng Vtrippie tìm hiểu nhé!

★ ÁO GIAO LÃNH

Vào thế kỷ 17, dưới triều chúa Nguyễn - Nguyễn Phúc Khoát, Áo Giao Lãnh xuất hiện. Kiểu sớm nhất của áo dài có bốn tà, mặc với váy ngắn màu đen và có dây nịt. Hai tà áo phía sau được khâu lại với nhau, còn hai tà áo trước buông xuống cùng với cái đai lưng.

Khoảng thời gian này, Việt Nam thành 2 phần: Đàng Ngoài do chúa Trịnh nắm quyền và Đàng Trong do chúa Nguyễn cai trị.

Với mục tiêu phân ranh đế chế và thể hiện sự tách rời của Đàng Ngoài và Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Khoát đã ra lệnh cách tân chiếc áo: có nút gài, thay váy bằng quần nhằm phân biệt người dân ở hai Đàng. Kết quả là áo dài ra đời.

★ ÁO TỨ THÂN

Nhằm tạo sự thuận tiền cho sinh hoạt hàng ngày, áo giao lãnh được sửa đổi thành Áo Tứ Thân với kiểu gọn gàng hơn. Và thường bị giới hạn trong hai màu đen và nâu.

Tầng lớp phụ nữ nông dân miền Bắc thường mặc loại áo này. Nó cũng bao gồm 4 tà, 2 cái phía trước và 2 cái phía sau. Không như áo giao lãnh, hai tà áo sau được khâu lại với nhau trong khi hai tà áo trước được cột lại như một cái đai ở thắt lưng. Người ta còn mặc thêm một cái áo yếm bên trong để che đi phần ngực và một cái váy dài qua chân.

★ ÁO NGŨ THÂN

Áo ngũ thân là một dạng của áo dài xuất hiện từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19. Chiếc áo có hai vạt áo may liền ở phía trước và hai vạt áo may liền phía sau. Và còn một vạt áo nhỏ may dưới vạt áo trước.

Trong quá khứ, Việt Nam đã bị Trung Quốc đô hộ hơn 1000 năm. Chính vì thế, áo dài không thể tránh khỏi việc bị ảnh hưởng bởi trang phục truyền thống Trung Quốc.

Thời đó, người dân Việt Nam bị ép buộc phải mặc trang phục cổ truyền của Trung Hoa. Sau đó, một số thợ may Việt Nam đã bắt đầu cải cách các trang phục cổ ấy. Vì vậy áo ngũ thân ra đời để thể hiện sự tách biệt và độc lập trong nền văn hóa Việt Nam so với Trung Hoa. Cả nam lẫn nữ thuộc tầng lớp thượng lưu đều mặc loại áo này.

Cuối thế kỷ 18, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Vì lẽ đó, người dân nơi đây bắt đầu mặc những trang phục ảnh hưởng thiết kế phương Tây.

Một số thợ may Việt Nam bắt đầu phản đối những loại trang phục này bằng cách cách tân áo ngũ thân. Họ lấy lại một số các thiết kế của Pháp hoặc phương Tây nhưng vẫn giữ nét văn hóa Việt Nam. Từ đó trở đi, loại áo ngũ thân mới này trở thành áo truyền thống của Việt Nam và được gọi là “Áo dài”.

★ ÁO DÀI LEMUR

 Vào năm 1939, nghệ sĩ Cát Tường cách tân một kiểu áo dài mới gọi là Áo Dài Le Mur (Le Mur là tên trong tiếng Pháp của ông). Ông đã thêm những thiết kế phương Tây như cánh tay phồng và cổ áo hình trái tim vào áo dài. Người ta kết hợp mặc áo dài với quần trắng, mang giày cao gót cùng với dù hoặc ví.

Tuy vậy, thời gian đó, người ta nghĩ loại áo này quá phức tạp và không được đoan trang, điều này làm cho những chi tiết cách tân này không được ưa chuộng và áo dài Le Mur không được đông đảo người dân mặc. Và cho tới năm 1943, áo dài Le Mur bị quên lãng hẳn.

★ ÁO DÀI GIẮC-LĂNG

Áo Raglan là kiểu áo mà tay áo được may liền từ cổ và màu sắc của tay áo khác so với màu của áo.

Thời đó, khuyết điểm lớn nhất của áo dài là có quá nhiều nếp nhăn dưới cánh tay. Nhiều năm sau đó, thợ may tên Dung ở quận Đa Kao đã may thêm hàng nút ở vai và dài đến tận eo nhằm hạn chế các nếp nhăn dưới nách áo. Vì thế, tà áo dài sẽ chỉ dài đến đầu gối thôi, tạo sự thoải mái và thuận tiện cho người mặc. Đây được xem là kiểu áo gần gũi nhất với kiểu áo dài thời nay.

★ ÁO DÀI CỔ BOA

 Năm 1958, bà Trần Lệ Xuân, vợ của ông Ngô Đình Nhu, thiết kế kiểu áo dài cổ thuyền và được may với loại vải có họa tiết trang nhã. Người ta còn hay gọi là Áo dài bà Nhu. Loại áo này khác nhiều so với loại áo dài truyền thống, kín đáo với cổ áo cao.

Một số người khen loại áo này thanh lịch và hợp với Sài Gòn oi bức. Một số khác lại nói nó không hợp với truyền thống của phụ nữ Việt. Dù vậy thì kiểu áo này vẫn rất phổ biến.

★ ÁO DÀI  (1960 - 1970)

Những năm 1960, vải áo dài được in thêm họa tiết hoa tao nhã và được thiết kế nhằm tôn lên đường cong của người mặc. Người ta còn gọi đây là áo dài chít eo. Thời này phụ nữ có xu hướng để tóc ngắn khi kết hợp mặc áo dài này.

Khi mà áo lót phổ biến ở nước ta, áo dài chít eo có đường xẻ trên eo và hai tà áo chỉ dài đến đầu gối. Kiểu áo này giúp phụ nữ Việt thêm phần tự tin khi xuống phố và nó cũng phổ biến rộng rãi trong tầng lớp học sinh nữ.

★ ÁO DÀI HIỆN NAY

 Từ năm 1975 đến nay, áo dài có nhiều kiểu dáng để mặc nhiều mục đích khác nhau. Áo dài thường được mặc trong các dịp lễ đặc biệt như Tết Nguyên đán, đám cưới hay các lễ khai mạc. Ngoài ra, đồng phục lễ tân ở hầu hết các khách sạn là áo dài. Ở một vài vùng, các học sinh nữ còn được mặc đồng phục là áo dài trong sáu ngày.

Vì vậy, các thợ may đã tạo ra nhiều biến thể của áo dài. Màu vải cũng không còn bị giới hạn, hoa văn thì đa dạng với hoa lá, phong cảnh và chim thú được in, vẽ hoặc thêu tay lên. Khi mặc áo dài, người ta thường kết hợp với mang giày cao gót, đội nón lá hoặc “mấn”

TIN MỚI

TÌM KIẾM CTV THÁNG 10/2023 - SPOTLIGHT
Tin tức TÌM KIẾM CTV THÁNG 10/2023 - SPOTLIGHT

Oct 02 2023

☘️ “SPOTLIGHT”- một thuật ngữ được dùng để chỉ một loại đèn chiếu nhằm thu hút sự chú ý trên sân khấu hay nó cũng tượng trưng cho những nhân vật có sự nổi bật giữa đám đông, có sự cuốn hút mạnh mẽ và toát lên mình sự tự tin, thần thái làm chủ chính mình.

Xem thêm
CHIẾN DỊCH NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ DU LỊCH - KHÚC DU CA
Tin tức CHIẾN DỊCH NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ DU LỊCH - KHÚC DU CA

Aug 12 2023

Chiến dịch Nâng cao nhận thức về du lịch, lần đầu tiên ra mắt mang đến sự kết hợp độc đáo, mới lạ giữa hai lĩnh vực thân quen - âm nhạc và du lịch. Mỗi hành trình ta đi qua, những nơi mà ta đặt chân đến mang lại những cảm giác mới lạ, những trải nghiệm muôn màu - tương tự như một bản nhạc có nhiều âm sắc thăng trầm. Chiến dịch ra đời với niềm mong muốn lan tỏa những giá trị tốt đẹp, cung cấp các kiến thức về du lịch, các điểm đến mới lạ kết hợp cùng những giai điệu du dương, nhiều màu sắc.

Xem thêm
CHIẾN DỊCH TRUYỀN CẢM HỨNG NGÀNH 2023 - GEM
CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA CHÚNG TÔI CHIẾN DỊCH TRUYỀN CẢM HỨNG NGÀNH 2023 - GEM

Jun 07 2023

Chiến dịch Truyền cảm hứng “Ngành” là một chiến dịch với mục đích mang đến nhiều kiến thức bổ ích về Ngành Du lịch ở các lĩnh vực Lữ hành, Nhà hàng - Khách sạn, Sự kiện. Chiến dịch được tổ chức đồng thời còn nhằm mục đích tạo động lực và thúc đẩy các bạn trẻ phát triển niềm đam mê, sáng tạo, luôn không ngừng đổi mới bản thân để phù hợp với ngành Sự kiện.

Xem thêm
CHIẾN DỊCH TRUYỀN CẢM HỨNG NGÀNH 2023 - GEM
Tin tức CHIẾN DỊCH TRUYỀN CẢM HỨNG NGÀNH 2023 - GEM

Jun 07 2023

Chiến dịch Truyền cảm hứng “Ngành” là một chiến dịch với mục đích mang đến nhiều kiến thức bổ ích về Ngành Du lịch ở các lĩnh vực Lữ hành, Nhà hàng - Khách sạn, Sự kiện. Chiến dịch được tổ chức đồng thời còn nhằm mục đích tạo động lực và thúc đẩy các bạn trẻ phát triển niềm đam mê, sáng tạo, luôn không ngừng đổi mới bản thân để phù hợp với ngành Sự kiện.

Xem thêm

Bài viết theo danh mục

TUYỂN CỘNG TÁC VIÊN THÁNG 04 NĂM 2023 - GUMBALL
BẢN TIN SỰ KIỆN TUYỂN CỘNG TÁC VIÊN THÁNG 04 NĂM 2023 - GUMBALL

Apr 14 2023

Điều gì khiến bạn say đắm Trong những viên kẹo sắc màu Là hương vị tươi tắn? Hay niềm vui ngập tràn? 🍬 Đã bao lâu rồi, bạn chưa nhận được một viên kẹo? Đã bao lâu rồi, bạn chưa nhận được một câu nói xin làm quen? 💖 Tháng 4 này, hãy để Travelgroup UEH tặng bạn Một viên kẹo ngọt, Một lời mời kết bạn, Một hành trình cùng nhau “khám phá hương vị” bản thân, Và một lời mời “về nhà”, cùng Travel “sẻ chia”, gắn bó 🥰

Xem thêm
TUYỂN CỘNG TÁC VIÊN THÁNG 10 NĂM 2022 - THE MIRROR
BẢN TIN SỰ KIỆN TUYỂN CỘNG TÁC VIÊN THÁNG 10 NĂM 2022 - THE MIRROR

Oct 22 2022

Chào bạn - người đang loay hoay tìm kiếm và khẳng định chính bản thân. Bạn có đang trăn trở về khả năng của bản thân không? Bạn có luôn tự dằn vặt mình mỗi khi đứng trước gương với vô vàn sự ngờ vực không? Nếu câu trả lời là có thì bạn thật sự không cô đơn đâu, bởi ngoài vẫn còn rất nhiều người giống bạn. Nhưng đừng lo lắng vì Travelgroup UEH chúng mình sẽ vẫn đứng ngay đây, chờ bạn đến và san sẻ với chúng mình.

Xem thêm
Hành trình chữ S - Khi Y Tý chớm đông
BẢN TIN DU LỊCH Hành trình chữ S - Khi Y Tý chớm đông

Aug 29 2022

Hành trình ngày hôm nay Travelgroup UEH sẽ dẫn các bạn đến với xã Y Tý - một vùng đất từ hoang sơ, ít người đặt chân đến, hiện đang trở thành một điểm đến mới lạ nhưng không kém phần thú vị, hấp dẫn với nhiều du khách trong và ngoài nước, nhất là các bạn trẻ đam mê khám phá, chinh phục các con đường, đèo mang tính thử thách, mạo hiểm.

Xem thêm
TRÀM CHIM - VẺ ĐẸP NGUYÊN SƠ GIỮA MÙA NƯỚC NỔI
BẢN TIN DU LỊCH TRÀM CHIM - VẺ ĐẸP NGUYÊN SƠ GIỮA MÙA NƯỚC NỔI

Jul 26 2022

Đồng Tháp từ lâu đã nổi danh với những cánh đồng hoa sen thơm ngát, những làng hoa tràn ngập sắc hương, thiên nhiên còn ưu ái hơn khi nơi đây mang một sinh cảnh độc đáo chỉ có ở phương Nam mùa nước nổi, nào hãy lên chuyến xe Hành Trình chữ S và đồng hành cùng Travelgroup, để chúng mình giới thiệu cho bạn nghe về một vùng đất quen mà lạ - lạ mà quen nhé!

Xem thêm
TUYỂN CỘNG TÁC VIÊN THÁNG 05/2022 - STATIONE
BẢN TIN SỰ KIỆN TUYỂN CỘNG TÁC VIÊN THÁNG 05/2022 - STATIONE

May 08 2022

Có những chuyến đi sẽ đưa bạn đến những vùng đất mới lạ, những chân trời vô định hay những đích đến không ngờ tới. Có những chuyến đi làm bạn muốn đi thật xa, để rồi bạn nhận ra sẽ luôn có một nơi để trở về. Và cũng có những chuyến đi, mà đâu đó trên hành trình ấy, sẽ xuất hiện một bến đỗ dành cho bạn, nơi tiếp thêm cho bạn sức mạnh, nơi cho bạn được tỏa sáng thật lấp lánh và bùng cháy thật dữ dội. Tháng 5 này, hãy để TRAVELGROUP UEH trở thành điểm đến, trở thành trạm dừng chân trên chuyến hành trình trưởng thành và bay xa của bạn nhé!

Xem thêm